Câu 2 (2,5 điểm). Trình bày các đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Mỹ La-tinh. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Mỹ La-tinh.
Câu 2
- Phạm vi lãnh thổ của khu vực Mỹ La-tinh: dài từ khoảng vĩ độ 33oB đến khoảng vĩ độ 54oN; có diện tích 20 triệu km2; bao gồm Mê-hi-cô và eo đất Trung Mỹ, các đảo, quần đảo trong biển ca-ri-bê; toàn bộ Nam Mỹ và một số đảo, quần đảo ngoài khơi của các quốc gia trong khu vực. (0,5 điểm)
- Đặc điểm của vị trí địa lí (0,5 điểm)
+ Tiếp giáp với Hoa Kỳ - nền kinh tế hàng đầu thế giới; với vịnh Mê-hi-cô, biển Ca-ri-bê và các đại dương lớn.
+ Nằm trên tuyến đường biển quan trọng từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương qua kênh đào Pa-na-ma.
+ Vùng biển phía Tây của khu vực nằm trong "vành đai lửa Thái Bình Dương".
- Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Mỹ La-tinh:
+ Thuận lợi: Thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển; Đa dạng các hoạt động sản xuất; Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; Tiếp thu các nền văn hóa từ bên ngoài. (1,0 điểm)
+ Khó khăn: Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như: núi lửa, động đất, sóng thần,... (0,5 điểm)
Tiêu cực của quá trình khu vực hóa kinh tế đối với các quốc gia là
Quỹ Tiền tệ Quốc tế được thành lập với mục đích chủ yếu nào sau đây?
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
Tiêu cực của quá trình khu vực hóa kinh tế đối với các quốc gia là
Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm). Giải thích tại sao cần phải bảo vệ hòa bình thế giới?
Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về
Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?