Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
Chọn C
Truyện xây dựng mấy tình huống để từ đó người thầy giúp cậu học trò nhận ra chân lí trong cuộc sống?
Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lí.
(1) Giới thiệu về người họa sĩ tài ba tên là Ranga, một người siêu việt vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi và cậu học trò Rajeev là một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo
(2) Thầy Ranga dặn học trò để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng những dụng cụ để vẽ nhưng không một ai sửa bức tranh
(3) Thầy yêu cầu học trò vẽ một bức tranh thật đẹp và hãy đem bức tranh này ra đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng và hãy viết bên dưới bức tranh là tác giả sẽ biết ơn nếu ai có thể chỉ ra bất kì sơ sót nào trên bức tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
(4) Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa gì hết và tự tin đem đến chỗ thầy Ranga, thầy đã khen ngợi và khuyên cậu: “Nếu con luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng”.
(5) Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X, còn thầy Ranga tỏ ra bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa.
Vì sao người thầy lại yêu cầu học trò của mình vẽ bức tranh và để ở quảng trường cho mọi người nhận xét?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích.
Người thầy trong câu chuyện có nói với cậu học trò rằng: “Những thứ mà con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi đánh giá của người khác”. Em có đồng tình với ý kiến trên hay không? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của mình.