II. VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em được biết.
II. Viết |
|
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự có đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài |
0,25 |
b. Xác định đúng yêu cầu: kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc |
0,25 |
||
c. Học sinh có thể viết theo những gợi ý sau: + Mở bài: - Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể - Nêu được ấn tượng chung của mình về sự kiện, nhân vật lịch sử đó. + Thân bài: - Sự việc có thật định kể là sự việc gì? Có mối quan hệ với nhân vật lịch sử như thế nào? - Sự việc diễn ra ở đâu? Khi nào? - Diễn biến của nhân vật và sự kiện diễn ra như thế nào? Nhân vật đã làm những gì? Kết quả ra sao? + Kết bài: - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của sự việc - Cảm xúc, suy nghĩ của người viết |
3,0 |
||
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, lời văn sinh động hấp dẫn, thể hiện dấu ấn cá nhân. |
0,25 |
||
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. |
0,25 |
* Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có sức thuyết phục.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng
a. Chép lại những câu thơ có sử dụng hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.
b. Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đã được nhà thơ sử dụng.
Theo em, hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ trên được nhìn từ con mắt và trí tưởng tượng của?
Cách gieo vần của đoạn thơ sau là gì?
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Không bao giờ chớp mi.
Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là: