A. Người phía sau cầm một cái cần uốn cong hình cái cung vắt ra trước mặt người nấu cơm. Nhiệm vụ của họ là phải giữ cho cái cần này vững chắc để người phía trước vừa cầm đuốc điều khiển ngọn lửa vừa nấu cơm. Hai người cầm cần và cầm đuốc phối hợp nhịp nhàng đến khi cơm chín thì hoàn thành.
B. Mỗi người nấu cơm đều mang theo một cái cần cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo một cái nồi nho nhỏ. Người thổi cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng.
C. Cơm được nấu chín từ bếp đã được đắp từ trước. Tuy nhiên để giữ nhiệt độ cho cơm tới khi giám khảo chấm họ phải dùng một chiếc cần treo nồi cơm lên rồi cầm một ngọn đuốc đung đưa phía dưới cứ như vậy đi tới chỗ chấm thi của giám khảo.
Chọn B
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
Trong câu văn: “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn” có trạng ngữ là cụm danh từ. Vậy danh từ trung tâm trong cụm danh từ đó là:
Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc của thế hệ trẻ ngày nay.