Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực I-an-ta?
A. Tồn tại hai hệ thống kinh tế-xã hội đối lập nhau
B. Được hình thành khi chiến tranh thế giới kết thúc
C. Các nước lớn giữ vai trò chi phối quan hệ quốc tế
Chọn đáp án C.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?
Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia là biểu hiện của xu thế nào sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?
Đọc các thông tin sau:
“G20 (…) chiếm 2/3 dân số thế giới, 90% GDP toàn cầu và 80% thương mại quốc tế”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.20)
“Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) được thành lập tháng 11-1989, hiện có 21 thành viên, chiếm khoảng 38% số dân, 62%GDP và gần 50% thương mại thế giới”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.20)
Cả hai đoạn thông tin trên đều phản ánh đặc điểm nào sau đây của trật tự thế giới đa cực?
Năm 1961, ở khu vực Đông Nam Á, tổ chức nào sau đây được thành lập?
Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập?
Năm 2015, cùng với việc thành lập Cộng đồng ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự thành lập Cộng đồng ASEAN?
Trong trật tự thế giới đa cực, hai cực có tầm ảnh hưởng lớn nhất là
Sau Chiến tranh lạnh, một trong những mục tiêu của các quốc gia là
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không chịu tác động bởi nhân tố nào sau đây?
Tại hội nghị I-an-ta (2-1945), nguyên thủ của những quốc gia nào sau đây đã ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc?
Quá trình hình thành Liên hợp quốc lần lượt trải qua các Hội nghị quốc tế nào sau đây?