Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17. Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Theo em, điều gì giúp máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn? (2 điểm)
Thế hệ thứ nhất: phát triển từ khoảng 1945 đến năm 1955. Năm 1945, ENIAC - máy tính điện tử ra đời.
Thế hệ thứ hai: phát triển từ khoảng 1955 đến năm 1965. Năm 1959, IBM 1620 là máy tính sử dụng bán dẫn được sản xuất và đưa ra thị trường; năm 1965, Minsk 22 được sản xuất.
Thế hệ thứ ba: phát triển từ khoảng 1965 đến năm 1974. Năm 1970 IBM 370 ra mắt.
Thế hệ thứ tư: phát triển từ khoảng 1974 đến năm 1989. Năm 1975 Altair 8800 được cho ra mắt.
Thế hệ thứ năm: phát triển từ khoảng 1990 đến nay. Các siêu máy tính, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh, ... ra đời.
* Điều giúp máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn: nhờ các linh kiện điện tử, tích hợp chúng vào những thiết bị nhỏ, có tốc độ xử lí lớn, độ tin cậy cao, có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít năng lượng và được trang bị nhiều ứng dụng thân thiện với con người.Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào?
Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào?
Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện đién tử nào?
Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
Ví dụ phát biểu: “Tôi tin rằng việc đó đã xảy ra”. Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không?
Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?
Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở Châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng tin cậy nhất?
Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn.
Ví dụ phát biểu: “Tôi nghĩ đây là bộ phim hoạt hình hay nhất mọi thời đại”. Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không?
Mức độ tin cậy của thông tin, phù hợp với các tiêu chí đánh giá như mục đích, chứng cứ, thời gian và:
Em hãy điền vào ý còn thiếu ở dấu ba chấm. Khi thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thông tin để tạo 1 bài trình chiếu em tiến hành: Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu, tìm kiếm và đánh giá thông tin, …