Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Sự ra đời của kế hoạch Mác-san (6/1947).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời (1/1949).
C. Thông điệp Tổng thống Tơ-ru-man (3/1947).
Chọn C.
Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Trong thời kì 1945 - 1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) của Mĩ là
Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh bảo vệ Tổ quốc tronng điều kiện thuận lợi nào sau đây?
Một trong những nội dung chính của đường lối đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995 là
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ trong văn kiện nào sau đây?
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược, vì xu thế này
Việt Nam đã hai lần được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kì 2008-2009 và 2020-2021). Sự kiện này có ý nghĩa nào sau đây?
Từ ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở địa phương nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng loại của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) của nhân dân Việt Nam cho thấy
Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là