Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. Tháng 11-2015, cùng với việc tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 nhằm thúc đẩy hợp tác, gắn kết trong Cộng đồng ASEAN.
Tháng 11-2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra tại Hà Nội đã thông qua văn kiện Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025, hướng tới thúc đẩy hợp tác và hội nhập ngày càng chặt chẽ hơn trên các trụ cột AEC, APSC, ASCC.
Gần một thập kỉ sau khi thành lập, Cộng đồng ASEAN đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, sự phát triển của Cộng đồng ASEAN đang đứng trước cả những thách thức và triển vọng lớn.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr.27)
a. Văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 ra đời cùng với sự ra đời của Cộng đồng ASEAN.
b. Trong bối cảnh lịch sử mới, Cộng đồng ASEAN vừa đứng trước thời cơ, vừa phải đối mặt với những thách thức to lớn.
c. Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN và việc triển khai văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 hoàn toàn chỉ tạo ra thời cơ cho Việt Nam trong quá trình phát triển.
d. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 đều là hai văn kiện có tác dụng thúc đẩy sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong Cộng đồng ASEAN.
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 4 |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đầu năm 1945, tại Liên Xô đã diễn ra hội nghị quốc tế quan trọng nào sau đây?
Tại hội nghị Ianta (2/1945), các cường quốc Đồng minh đã thống nhất mục tiêu chung là
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ trong văn kiện nào sau đây?
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 nhằm đáp ứng nhu cầu nào sau đây của toàn thể nhân loại?
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra trong thời kì tồn tại của trật tự hai cực I-an-ta (1945-1991)?
Đặc trưng của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong trật tự thế giới đa cực, hai cực có tầm ảnh hưởng lớn nhất là
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?
Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN không bao gồm nội dung cơ bản nào sau đây?
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh…
Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc tại Hội nghị Pốt-xđam (Đức) tháng 7-1945 đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 9-10)
A. Hội nghị I-an-ta diễn ra vào đầu năm 1945 với sự tham dự của ba cường quốc trụ cột trong phe Đồng minh gồm Liên Xô, Mỹ, Anh.
B. Những quyết định mà hội nghị I-an-ta đưa ra đều nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Một trong những quyết định quan trọng và gây nhiều tranh cãi tại hội nghị I-an-ta là việc phân chia thuộc địa giữa các nước lớn ở châu Âu và châu Á.
D. Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành trên cơ sở một số hội nghị quốc tế lớn do các cường quốc Đồng minh tổ chức.
Nhận xét nào sau đây về sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc là không đúng?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về các quyết định của các cường quốc tại hội nghị I-an-ta (2-1945)?
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?