Những hình ảnh nào trong bài thơ khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về?
A. Nắng ấm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh
B. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, chim non vỗ cánh, em thêm tuổi mới
C. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ
Chọn C
Cặp từ ngữ nào sau đây nêu chính xác các vần được gieo trong khổ thơ đầu?
Ở khổ thơ thứ ba, nhân vật “em” có những niềm vui gì khì mùa xuân về?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
Cho con ong làm mật
Cho con én tung trời
Cho dòng sông trong vắt
Êm đềm con thuyền trôi
Câu thơ “Mùa xuân ơi hãy về” được dùng để mở đầu và kết thúc bài thơ nhằm mục đích gì?
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật “em” đối với mùa xuân qua bài thơ?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người bạn thân mà em yêu quý.