Đọc đoạn tư liệu sau về nguyên nhân sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ làm suy giảm thế mạnh của cả Mỹ và Liên Xô, buộc hai bên phải từng bước hạn chế căng thẳng.
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi, các nước thuộc địa thế giới thứ ba vươn lên, góp phần phá vỡ khuôn khổ trật tự hai cực.
Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới (NICs),…làm thay đổi cán cân kinh tế thế giới, tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt với Mỹ.
Sự khủng hoảng và những sai lầm trong công cuộc cải tổ đã làm suy giảm sức mạnh, dẫn tới sự sụp đổ về mặt nhà nước của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh, phát triển kinh tế.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr. 15)
A. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho nền kinh tế của Mỹ và Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, buộc hai nước phải hạn chế căng thẳng, đối đầu.
B. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta, trong đó xuất phát từ cả nhận thức của Mỹ và Liên Xô lẫn tác động của tình hình thế giới vào thập kỉ 70, 80 của thế kỉ XX.
C. Yếu tố kinh tế và khoa học kĩ thuật là một nhân tố quan trọng dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
D. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô vừa là nguyên nhân, vừa là sự kiện đánh dấu sự chấm dứt của trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
|
Nội dung A |
Nội dung B |
Nội dung C |
Nội dung D |
Câu 2 |
S |
Đ |
Đ |
Đ |
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô là
Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia là biểu hiện của xu thế nào sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?
Đọc các thông tin sau:
“G20 (…) chiếm 2/3 dân số thế giới, 90% GDP toàn cầu và 80% thương mại quốc tế”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.20)
“Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) được thành lập tháng 11-1989, hiện có 21 thành viên, chiếm khoảng 38% số dân, 62%GDP và gần 50% thương mại thế giới”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.20)
Cả hai đoạn thông tin trên đều phản ánh đặc điểm nào sau đây của trật tự thế giới đa cực?
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?
Trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô khôi phục được những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là do
Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trật tự hai cực I-an-ta đã bước đầu suy yếu với biểu hiện nào sau đây?
Trong trật tự thế giới đa cực, hai cực có tầm ảnh hưởng lớn nhất là
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Sau Chiến tranh lạnh, một trong những mục tiêu của các quốc gia là
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Tại hội nghị I-an-ta (2-1945), nguyên thủ của những quốc gia nào sau đây đã ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc?
Theo quy định của Hội nghị Ianta, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của