Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau
B. hai quả cầu hút nhau
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau
Đáp án B
Khi đưa một quả cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần một quả cầu B nhiễm điện thì hai quả cầu hút nhau. Thực ra khi đưa quả cầu A không tích điện lại gần quả cầu B tích điện thì quả cầu A sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng phần điện tích trái dấu với quả cầu B nằm gần quả cầu B hơn so với phần tích điện cùng dấu. Tức là quả cầu B vừa đẩy lại vừa hút quả cầu A, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy nên kết quả là quả cầu B đã hút quả cầu A.
Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
Trong các chất sau đây:
I. Thủy tinh;
II: Kim Cương;
III. Dung dịch bazơ;
IV. Nước mưa.
Những chất điện môi là:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích dương, âm và độ lớn của điện tích lớn hơn điện tích . Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt
II. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ.
III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh
IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng.
Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B
Trong các chất sau đây:
I. Dung dịch muối NaCl;
II. Sứ;
III. Nước nguyên chất;
IV. Than chì.
Những chất điện dẫn là:
Trong các cách nhiễm điện:
I. do cọ xát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?
Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là: