Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là = 4cos(4t + π/6) cm; = 4cos(4t - π/3) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
A. 4√2 cm
B. 4(√2 - 1) cm
C. 4 cm
D. 8 cm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
Một sóng điện từ đang truyền theo phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rừ nột trờn màn. Biết hai vị trí đó cách nhau 30 cm, tiêu cự của thấu kính là
Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động với biên độ là 10 cm. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động có giá trị là
Đặt điện áp xoay chiều có U = 50 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch là i1 = I0cos(120πt + 0,25π) A. Nếu ngắt bỏ bớt tụ trong đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(120πt – π/12) A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
Trong công thức tính từ thông qua một khung dây, Ф = BS.cosα, góc α là góc giữa
Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,25 µm vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1= 3 V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời và = 0,15 µm thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
Đặt vào hai đầu mạch điện có sơ đồ như hình vẽ một hiệu điện thế và ampe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể. Số chỉ ampe kế là
Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt) + B, trong đó A, B, ω là các hằng số. Chuyển động của chất điểm là một dao động
“Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon”. Đây là nội dung của
Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có độ lớn cực đại. Vào thời điểm t + T/4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
Có ba con lắc đơn có chiều dài dây treo giống nhau và ba quả cầu đặc cùng kích thước làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm và một bằng gỗ nhẹ treo trên cùng một giá đỡ ở cạnh nhau (Bỏ qua sức cản không khí). Cả ba con lắc cùng được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc α rồi thả nhẹ thì
Đặt điện áp xoay chiều u = cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB có điện trở R = 90 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự như hình vẽ bên.
M là điểm nối giữa R và cuộn dây, khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng ; Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng . Tỉ số bằng
Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,40 , trong 1 phút phát ra ngăng lượng E1. Nguồn sáng B phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 trong 5 phút phát năng lượng E2.Trong cùng 1 giây, tí số giữa số phôtôn A phát ra với số phôtôn B phát ra là 2. Tỉ số E1 /E2 bằng