Một sợi dây OM dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích, trên dây hình thành sóng dừng với ba bụng sóng mà O và M là hai nút. Biên độ dao động của điểm bụng là 3 cm. Tại điểm N gần O nhất có biên độ dao động là l,5cm. Khoảng cách từ O đến N nhận giá trị nào sau đây:
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 6,2 cm
D. 7,5 cm
+ Sóng dừng hai đầu cố định với ba bụng sóng nên:
+ Biên độ sóng tại bụng: Abụng=3cm => biên độ tại N là:
+ Khoảng cách nhất từ N đến O:
=> Chọn A
Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng , sau đó ta đi lại gần nguồn thêm d=10m thì cường độ âm nghe được tăng lên gấp 4 lần. Khoảng cách F1 là:
Chiếu một chùm ánh sáng trắng tới lăng kính. Phát biểu nào sau đây là đúng với các tia ló?
Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I1=I2=2A đi qua cùng chiều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại N cách D1 một khoảng 4 cm, cách D2 một khoảng 2 cm
Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất n=√2 với góc tới i=45∘. Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là 3.108m/s. Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g=10m/s2 . Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng:
Bức xạ có bước sóng 0,42μm không gây được hiện tượng quang điện cho kim loại thì có công thoát là:
Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là:
Một nguồn sáng có công suất P=2,5 , phát ra ánh sáng có bước sóng tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 100 phôtôn lọt vào mắt trong 1 s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ban đầu có hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất, chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng:
Cho bốn tia phóng xạ: tia , tia , tia và tia đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ , hai hạt có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là: