Cho phản ứng hạt nhân
Đây là
A. phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch.
D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Chọn C.
Phản ứng trên là phản ửng nhiệt hạch
Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là
Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anốt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catốt. Lấy . Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn MN = 12 cm. Tại vị trí cách M một đoạn 2 cm, vật có tốc độ 70,25 cm/s. Tần số giao động của vật bằng
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp , ( không đổi). Khi biến trở có giá trị hoặc thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi giá trị biến trở là thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,75. Khi giá trị của biến trở là thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng
Mạch dao đông RC lý tưởng đang có dao động điện tử tự do với biểu thức có cường độ dòng điện theo thời gian là i = 30cos mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12. Điện tích cực đại của tụ điện là
Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s. Điểm M trên Ox cách O một đoạn bằng 65 cm. Trên đoạn OM có số điểm dao động ngược pha với M la
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65. Cho . Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
Dòng điện xoay chiều i = I0cos(wt + j) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường độ âm tại M và N là
Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 3m là . Biết cường độ âm chuẩn . Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức độ cường âm bằng 0 là
Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo, Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân