Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải trải qua khó khăn và thách thức lâu dài nhất?
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nươc Tây Âu
D. Sự bao vây của các đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động trong và ngoài nước.
Đáp án: D
(Giải thích: SGK Lịch sử 12 nâng cao – trang 17)
Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
Mục đích chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14-5- 1955) là gì?
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
Vì sao Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX?
Lí do nào là chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?
Công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đã mắc phải thiếu sót và sai lầm lớn nhất là:
Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu xây dựng đất nước theo con đường nào?
Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xoá sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân?
Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?
Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Liên Xô như thế nào?
Mục đích nào dưới đây không nằm trong việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa?