Ở mặt nước, tại hai điểm có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng l, khoảng cách . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng là
A. 0,754l
B. 0,852l
C. 0,868l
D. 0,946l
Đáp án A
Giả sử hai nguồn có cùng phương trình dao động: u = A coswt. Khi đó phương trình dao động tổng hợp tại M là:
Để M có biên độ cực đại thì: = kl, mà và = 5,6l.
Từ đó:
-5,6l < kl < 5,6l Þ k = 0, ±1, ±2, ±3, ±4, ± 5: có 11 vị trí
Để M dao động cùng pha với 2 nguồn thì: = kl và = k’l > = 5,6l (M nằm ngoài ). (k và k’ cùng chẵn hoặc cùng lẻ) Vì M nằm gần nhất nên khoảng cách () ngắn nhất: =6l; = 4l nên:
= l; = 5l
Khoảng cách ngắn nhất giữa M và là MH, với:
Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ổn định. Phát biểu nào sau đây sai?
Có hai điện trở loại 10W - 2W và 20W - 0,5W. Khi mắc chúng song song nhau thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất của nó là
Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là c = 3.(m/s). Một sóng điện từ có bước sóng 6m trong chân không thì có chu kì là
Một nguồn phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai?
Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức (A) ( t tính bằng giây) thì
Để thắp sáng một đèn có công suất P = 4W người ta cần kéo thanh MN dài 10cm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T với tốc độ v = 20(m/s). Cường độ dòng điện qua đèn là
Với ; và lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia g) thì
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 30°. Trên hai mặt phẳng đó, người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ là
Cho: mC = 12,00000u; mp = 1,00728u; mn =l,00867u; 1u = 1,66058.kg; 1eV = 1,6.J; c = 3.(m/s). Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt bằng