Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
A. liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. tổ chức chính trị - quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.
D. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Đáp án: D
Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
Nội dung nào không phản ánh đúng về tình hình các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973?
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng" ?
Tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
Tây Âu đã trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ khi nào?
Quốc gia nào không tham gia sáng lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951)?
Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập vào thời gian nào?
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ năm 1973, các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài, chủ yếu do chịu sự tác động của