Khu vực nào trên thế giới thường diễn ra tranh chấp về sắc tộc và chiến tranh?
A. Khu vực Đông Nam Á.
B. Khu vực Bắc Đại Tây Dương.
C. Khu vực Trung Đông.
D. Khu vực Mĩ La-tinh.
Đáp án: C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh la ‘Lục địa bùng cháy”?
Trật tự thế giới theo khuôn khổ thỏa thuận Ianta là của ba nước nào ?
Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:
Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”?
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
Nước cộng hòa nào ở châu Phi được thành lập vào ngày 18-6-1953?
Liên minh chính trị - quân sự do Mĩ cầm đầu ở Đông Nam Á viết tắt là gì?
Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
Nước nào ở châu Mĩ-Latinh được xem là “Lá cờ đầu” của phong trào giải phóng dân tộc?
Trong nhiều thập niên liền, Liên minh Thiên chúa giáo cầm quyền ở nước:
Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới?