Chủ thể của hợp đồng lao động là
A. người lao động và đại diện người lao động.
B. người lao động và người sử dụng lao động.
C. đại diện người lao động và nguời sử dụng lao động.
D. ông chủ và người làm thuê.
Đáp án: B
Lời giải: Chủ thể của hợp đồng lao động là người lao động và người sử dụng lao động.
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình là nội dung của quan hệ nào dưới đây?
Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào dưới đây?
Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ
Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện, là nội dung của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
Nguyên tác nào dưới đây không phải là nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động?
Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài là nội dung bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây ?
Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản riêng của vợ, chồng?
Khoản 4 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập,.... theo nguyện vọng và khả năng của mình”. Quy định này nói về bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây trong gia đình?
Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây quy định không đúng về tài sản giữa vợ và chồng?
Việc dùng tài sản chung để đàu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng là thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ
Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung là nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?
Việc mua, bán, trao đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải được bàn bạc, thảo thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng ?