Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng
A. 8 V.
B. 0,5 mV
C. 1 mV
D. 0,04 V
Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 0,5 m, vật nhỏ có khối lượng 40 g mang điện tích dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/.Chu kì dao động của con lắc là
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết = 0,05 s. Tại thời điểm , khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng 2A . Độ tự cảm của cuộn cảm là
Một chất điểm dao động trên trục 0x có phương trình dao động là: x = 4cos(10t + φ)cm. Tại thời điểm t = 0 thì chất điểm có li độ –2 cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ, φ có giá trị là
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 60 cm, trước thấu kính và cách thấu kính 60 cm. Ảnh của vật nằm
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều với ω có thể thay đổi được. Khi ω = = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp ở hai đầu mạch và giá trị hiệu dụng là . Khi ω = = 3 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Hệ số tự cảm của cuộn dây là
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20 cm, cách màn ảnh M một khoảng không đổi 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, trong khoảng giữa S và M sao cho trên M thu được vùng sáng tròn có diện tích nhỏ nhất, khi đó khoảng cách từ S đến thấu kính là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Điện áp hiệu dụng cực đại ở hai đầu cuộn dây có giá trị là
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
Đặt điện áp: vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8 cos(2πt+π/6)cm (t đo bằng giây). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt=4/3 s là
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình = = 4cos50πt, (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A, khoảng cách MA nhỏ nhất là
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần lớn gấp lần cảm kháng của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau . Tỷ số độ tự cảm của 2 cuộn dây là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Ban đầu tần số của điện áp là f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện, nếu sau đó tăng tần số của điện áp thì kết luận nào dưới đây khôngđúng
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu