Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
A. để quan sát những vật nhỏ.
B. để quan sát những vật ở rất xa mắt.
C. để quan sát những vật ở rất gần mắt.
D. để quan sát những vật rất nhỏ.
Đáp án D
+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ.
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình điện phân bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình đ Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình iện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1, hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = cos2πft. Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L (cuộn dây thuần cảm), điện dung C của tụ điện và không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì hệ số công suất bằng 1 khi
Đặt điện áp u = Ucos100t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và C mắc nối tiếp. Biết R = 100 Ω, L = H, C =F điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R = 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị và có độ lớn đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = và C = thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc π/6 . Khi C = thì điện áp u ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 5π/12 . Khi C = thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là = 186 V, đồng thời khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt – 0,5π) cm. Chu kỳ dao động của chất điểm là
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng . Dung kháng của tụ bằng
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực = 5cos16t N, = 5cos9t N , = 5cos1000tN, = 5cos13t N. Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là
Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng dần tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ là 1 s. Tại thời điểm t =1/3 s kể từ thời điểm ban đầu, chất điểm cách biên âm 4 cm và chuyển động theo chiều âm. Tại thời điểm t = 2/3 s, chất điểm bắt đầu đổi chiều chuyển động lần thứ hai. Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018,75 s có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình tương ứng là = cosωt cm; = cos(ωt + ) cm, tần số góc ω không đổi. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là . Giá trị lớn nhất của + là
Bóng đèn pin loại có kí hiệu 6 V – 3 W, các pin giống nhau có điện trở trong không đáng kể, có suất điện động 1,5 V. Để thắp sáng bóng đèn trên thì cần mắc các pin tạo thành bộ nguồn theo cách
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 400 V. Nếu giảm bớt số vòng dây của cuộn thứ cấp đi một nửa so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
Lần lượt tiến hành thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng:
Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị rí cân bằng thì vận tốc dao động điều hòa với biên độ 3 cm.
Lần 2 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm.
Lần 3 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ bằng
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là