Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang
B. nhiễu xạ ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng
Đáp án C
+ Cầu vồng sau mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.Hệ thức nào sau đây đúng?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm là . Hệ số công suất của đoạn mạch là:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là:
Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp Biết , R là biến trở. Khi và thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
Đặt điện áp u = cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi được. Khi thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại bằng 200 W. Khi thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 150 V, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Khi thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại bằng 160 V và đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng 150 W. Giá trị của P gần với giá trị nào nhất sau đây?
Một vật dao động theo phương trình (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x=-2,5 lần thứ 2017 là:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
Đặt vào đoạn mạch RLC (cuộn cảm thuần) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất đạt cực đại. Khi tần số là f2= 120 Hz thì hệ số công suất nhận giá trị là 0,707. Khi tần số là f3 = 90 Hz thì hệ số công suất của mạch là:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là:
Đặt điện áp u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC.Khi L = 2L0 hoặc L = 6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng UL. Tỉ số bằng:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos2πft A (f>0). Đại lượng f được gọi là:
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A và B. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha của dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là: