Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:
A. 9,7 ± 0,1 m/s2
B. 9,7 ± 0,2 m/s2
C. 9,8 ± 0,1 m/s2
D. 9,8 ± 0,2 m/s2
Đáp án D
Ta có
Giá trị trung bình của g:
Sai số tuyệt đối của phép đo
= 0,1964m/s2
Viết kết quả
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số bằng:
Phương trình sóng hình sin truyền theo trục Ox có dạng u=8cosπ(t0,1-x50) cm, trong đó x tính bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằng:
Đặt điện áp uL = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0I0cos(ωit + φi) ta có:
Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây (như hình vẽ) và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?
Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220cos100πt V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là:
Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ bằng:
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1= 0,8l0, và l1 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của và d lần lượt là
Con lắc lò xo dao động điều hòa trong thang máy đứng yên có chu kì T = 1,5 s. Cho thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/5 thì chu kì con lắc khi đó bằng:
Vật dao động điều hòa theo phương trình x=(2+√3)cos2πTt cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/6 bằng:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ . Đại lượng T được gọi là:
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l = 2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/s2. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau một góc 600. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là: