Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi (d) là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc . Trên (d), hai phần tử môi trường dao động với với biên độ cực đại xa nhau nhất cách nhau một đoạn gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 22,6 cm
B. 56,5 cm
C. 33,4 cm
D. 47,5 cm
Đáp án A
Các cực đại giao thoa tạo thành các dãy hypebol theo phương trình:
Trong đó
và
Trong hệ trục tọa độ đã chọn d có phương trình y = x
Gọi N là điểm cực đại trên d gần O nhất, khi đó N thuộc cực đại ứng với k=0
Ta có:
Phương trình gia điểm giữa d và y: y = x
Gọi M là điểm cực đại trên d xa N nhất, khi M tiến về vô cùng thì
Xét tỉ số
M xa N nhất thuộc cực đại ứng với k=4 → a = 6,75cm
Tương tự ta có phương trình
Phương trình gia điểm giữa d và y: y = x
→ Khoảng cách giữa M và N:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C một điện áp có biểu thức u = cos(ωt + φ). Tại thời điểm cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị i = U0ωC thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức V, (ω luôn không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ lần lượt là V và 200 V. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ là
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi
Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì
Đặt điện áp xoay chiều u =cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = /2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Đặt điện áp xoay chiều u = cos(2πft + φ) V ( không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh = = 50 Hz thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 Ω và 90 Ω. Để dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị . Giá trị của là
Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và độ tự cảm L = H. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số góc 100π rad/s . Hình bên là đường biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của mạch khi cho R thay đổi. Giá trị của là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại và tần số góc ω luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỉ số nhận giá trị nào dưới đây?
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Khi tăng tần số dòng điện xoay chiều lên 3 lần thì dung kháng của tụ điện
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp có biểu thức u = cos(ωt + φ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
Âm la do dây đàn ghita và do dây đàn viôlon phát không thể có cùng
Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị nào dưới đây nhất?
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch