“Kế hoạch Macsan" mà Mĩ thực hiện ở Tây Âu năm 1947 còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục kinh tế
B. kế hoạch chinh phục Châu Âu
C. kế hoạch phục hưng Châu Âu
D. kế hoạch phục hưng liên minh Châu Âu
Đáp án C
Kế hoạch Macsan là kế hoạch viện trợ về kinh tế của Mĩ cho các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm giúp các nước này khôi phục nền kinh tế nên còn được gọi là kế hoạch phục hưng châu Âu.
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là
Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước
Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là
Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là
Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng"?