Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất?
A. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn luôn trong tình trạng chiến tranh", thực hiện "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh".
D. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
Đáp án C
- Thực tế chiến tranh lạnh chưa gây chiến tranh thực sự vì đây là cuôc chiến tranh không tiến súng.
- Cuộc chiến tranh này làm nhân loại “luôn trong tình trạng chiến tranh”, “đu đưa trên miệng hố chiến tranh”. Cũng vì chạy đua vũ trang căng thắng mà đầu những năm 70, khi xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện thì Mĩ, Liên Xô và một sô nước khác đã kí với nhau các Hiệp ước, Hiệp định về hạn ché vũ khí tiến công chiến lược, hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa.
Sự ra đời của hai tổ chức nào đã dánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới do
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Hệ quả lớn nhất của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông – Tây?
Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của Cuộc chiến tranh lạnh?
Sai lầm và chú ý:
Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, các quốc gia Châu Âu đã
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?