Ví dụ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tin hiệu thứ 2?
A. Thí nghiệm của Paplop.
B. Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh”.
C. Tiết nước bọt khi ăn chanh.
D. Chạy nhanh bị toát mồ hôi.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh” vì khi nghe ta liên tưởng đến bị chua của nó nếu đã từng ăn.
Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai?
Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của?
Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
Ở người, học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hóa chính là?
Cùng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 là?
Đâu là ví dụ chứng minh phản xạ có điều kiện đã được hình thành từ khi còn nhỏ?
Điền từ còn thiếu: “Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình … quan hệ mật thiết với nhau.”
Phương án nào dưới đây không thuộc vai trò của chữ viết và tiếng nói?