Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
A. giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô.
B. với những xung đột trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô.
C. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.
D. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Chọn đáp án D.
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?
Việc Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12/1989) không xuất phát từ
Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là gì?
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Hiệp định về những cơ sở trong quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí vào thời gian nào?
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11/1972) có ý nghĩa như thế nào?
Trong những năm 1947 - 1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu?
Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?