Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
A. Nam Kì: thuộc Pháp, Trung Kì: nửa bảo hộ, Bắc Kì: bảo hộ.
B. Nam Kì: bảo hộ, Trung Kì: thuộc Pháp, Bắc Kì: nửa bảo hộ.
C. Nam Kì: nửa bảo hộ, Trung Kì: bảo hộ, Bắc Kì: thuộc Pháp.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Đáp án A
Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?
Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện vào năm nào?
Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) là bao nhiêu?
Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam, chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?
Thủ đoạn thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?