Toàn cầu hóa là xu thế của
A. các nước kém phát triển.
B. các nước đang phát triển.
C. các nước phát triển.
D. của toàn thế giới.
Đáp án: D.
Giải thích: Toàn cầu hóa là sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội,…). Toàn cầu hóa, khu vực hóa là một xu thế của toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới.
Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây?
Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là
Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là
Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là
Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ
Nguyên nhân chủ yếu nước ta phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công là do
Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào sau đây?
Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,... Điều đó thể hiện
Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là
Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến