Số phận chung của Ấn Độ và Trung Quốc giữa thế kỉ XIX là
A. bị thực dân Pháp xâm lược.
B. bị thực dân Anh xâm lược.
C. bị thực dân Tây Ban Nha can thiệp sâu vào nội bộ.
D. bị thực dân Bồ Đào Nha thôn tính.
Trong bối cảnh lịch sử từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII được gọi là
Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là
Trong cuộc đấu tranh giành thuộc địa, đế quốc Đức tỏ ra hung hãn nhất vì
Từ năm 1885 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nào trong sự nghiệp chống thực dân Anh?
Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Tháng 2-1917, Lênin và Đảng Bôn-sê-vích ở Nga nêu khẩu hiệu gì?
Nét chung giống nhau giữa ba nước nước Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và lan rộng khắp thế giới khi
Lấy cớ gì Mĩ tuyên chiến với Đức, bước vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
Một cuộc tấn công "chọc trời" của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18-3-1871, đó là sự kiện nào?
Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc?