Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bó qua tác dụng cua trường hấp dẫn) thỉ nó sẽ
A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện.
B. chuyển động từ diêm có điện thế cao đen điểm cỏ điện thế thấp
C. chuyến động từ diêm có điện thế thắp đến điểm có điện thế cao.
D. đứng yên
đáp án C
Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích diêm là J. Điện thế tại điểm M là
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10m/. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc củ nó bằng m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 450V. Tính điện thế tạiB. Biết proton có khối lượng kg và có điện tích C
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bẳng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 220 V. Nếu điện thế ở bản âm là 10 V thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa haibanr kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là
Bắn một positron với vận tốc vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là:
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB.Cho góc α =; BC = 20cm và = 400V. Chọn phương án đúng. Tính ; và E
Bắn một êlectron (mang điện tích C và có khối lượng kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sửc điện (xem hình vẽ). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế giữa hai bản
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai diêm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2A.Điện tích dương đặt tại A.Điểm M nằm trên đường trung trực cua đoạn AB và cách trung điểm H cua đoạn AB một đoạn . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/.Tính điện tích của giọt dầu.
Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -24J. Hiệu điện thế UMN bằng?
Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh A.Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác