Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật
A. được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Đáp án: D
Lời giải: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Nhận định nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức?
Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
Chị H đã quyết định chia tay với anh M sau một thời gian yêu nhau, anh M không đồng ý nhưng chị H vẫn kiên quyết chia tay nên anh M đã dùng hình ảnh , clip quay cảnh quan hệ giữa 2 người khi còn đang yêu nhau để tống tiền chị H và đe dọa nếu chị H không đáp ứng yêu cầu sẽ phát tán các hình ảnh, clip lên mạng xã hội. Trong trường hợp này , chị H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình?
Những chuẩn mực đạo đức như thế nào được nhà nước đưa vào các quy định của pháp luật?
Ông B cho ông H thuê nhà để ở và kinh doanh. Sau khi kết thúc hợp đồng, ông B đã nhiều lần đòi nhà nhưng ông H không chịu trả lại nhà cho ông B. Trong trường hợp này, ông B cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Vì nhà nghèo không có tiền chữa trị cho mẹ đang nằm viện nên A đã lấy trộm tiền của một nhà cùng xóm cũng có con đang bệnh nặng để chi trả phí bệnh viện cho mẹ. Trong trường hợp này, hành động của A
Pháp luật ở bất kì xã hội nào cũng đều mang bản chất nào sau đây?
Bà M cho ông D cạnh nhà vay 200 triệu đồng, ông D đã viết giấy vay tiền và ghi rõ thời gian trả. Đến thời hạn trả tiền, bà M đã nhiều lần đến đòi nhưng ông D không chịu trả tiền cho bà M. Trong trường hợp này, bà M cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện điều gì sau đây?
Đối với nhà nước, phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
Nhà nước dựa vào đâu để vừa phát huy được quyền lực của mình, vừa kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan?