Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo R trong 2 trường hợp: mạch AB lúc đầu và sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
A. 300 W
B. 350 W
C. 250 W
D. 100 W
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệu trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: Mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp R. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu với đường (1) và trong trường nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh và , ta có
Đặt điện áp ( không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và trên C theo giá trị f. Tần số cộng hưởng của mạch là
Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi thì = . Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R (R thay đổi từ 0 đến rất lớn), tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần . Đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ phụ thuộc R trong hai trường hợp lúc đầu và lúc sau khi nối tắt . Nếu z – x = 50 thì tỉ sốgần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần sổ f. Biết y - x = 75 (Hz). Giá trị để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần n hất vởi giá trị nào sau đây? ()
Đặt điện áp ( ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở () và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch () vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng
Lần lượt đặt điện áp (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và vào hai đầu đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, và lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, trong mỗi đoạn X, Y giảm điện dung mỗi tụ 4 lần rồi mắc nối tiếp chúng lại thành đoạn mạch AB. Đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng và ) là và dung kháng của hai tụ mắc nối tiếp (có dung kháng và ) là . Khi , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
Đặt điện áp xoay chiều (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu điện trở và điện áp hai đầu tụ phụ thuộc vào tần số. Giá trị của x gần bằng
Đoạn mạch X nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây có độ tự cảm , có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đoạn mạch Y nối tiếp gồm điện trở , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Lần lượt đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch X và Y. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc dung kháng của điện áp hiệu dụng trên các tụ. Biết , , 150 V. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng , điện trở R và tụ điện có dung kháng thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo . Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây