Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Nhận xét đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng dưới 50%, tiếp đến là dịch vụ.
B. Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
C. Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng rất lớn.
D. Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp nhỏ nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
Đáp án: B
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6%.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%).
Như vậy, Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để vùng Đồng bằng sông Hồng
Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, còn các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa là định hướng nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm