Hai điện tích = 4.C và = - 4.C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. N
B. 1,125.N
C. 5,625.N
D. 3,375.N
Cho hệ ba điện tích cô lập , , nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích , là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và = 4. Lực điện tác dụng lên điện tích bằng 0. Nếu vậy, điện tích
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
Hai điện tích = q và = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng 0. Điểm M cách một khoảng
Một hệ hai điện tích điểm = C và = -2. C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm = 5. C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích > 0. Hai điện tích , ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = cm. Giả thiết electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1. kg, vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?
Hai điệm tích điểm = 2.C; = -1,8.C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của để hệ 3 điện tích , , cân bằng?
Có hai điện tích = 2.C, = - 2. C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích = 2. C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích và tác dụng lên điện tích là
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích = 2 µC ; = 8 µC ; = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích có độ lớn