Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Cửu Long ở mức
A. cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
B. khá cao; sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp.
C. tương đối thấp; nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.
D. thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp.
Đáp án: A
Giải thích: Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao; sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
Điều kiện sinh thái nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của Đồng bằng sông Hồng là
Phát biểu nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của Duyên hải Nam Trung Bộ?
Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, chiếm tỉ trọng lớn nhất là loại hình trang trại nào sau đây?
Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình của vùng Tây Nguyên là
Loại sản phẩm nào sau đây không phải là chuyên môn hoá sản xuất của Đồng bằng sông Hồng?
Vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến nào sau đây có trình độ thâm canh nhìn chung còn thấp?
Tính đến năm 2005, vùng nào sau đây có số lượng trang trại ít nhất trong cả nước?
Sản xuất theo kiểu quảng canh còn phổ biến ở rất nhiều nơi của vùng nào sau đây?
Vùng có mức độ tập trung sản xuất lúa gạo rất cao là vùng nào sau đây?
Kinh tế trang trại của nước ta phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
Vùng có mức độ tập trung sản xuất lợn rất cao là vùng nào sau đây?