Cơ cấu nông - lâm - ngư của vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đông - tây theo thứ tự là
A. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
B. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hằng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng đầu nguồn.
C. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng đầu nguồn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
D. Rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
Đáp án: B
Giải thích: Cơ cấu nông - lâm - ngư của vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đông - tây theo thứ tự là rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hằng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng đầu nguồn.
Ý nghĩa nào sau đây không phải của đường Hồ Chí Minh ở Bắc Trung Bộ?
Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ?
Tại Bắc Trung Bộ đã hình thành vùng chuyên canh cây chè ở phía tây
Ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ đã hình thành các vùng chuyên canh
Hoạt động nào sau đây không có ý nghĩa rõ rệt đối với việc làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ của Bắc Trung Bộ?
Phát biểu nào sau đây không đúng về hoạt động khai thác thế mạnh lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
Công nghiệp của Bắc Trung Bộ phát triển không phải dựa chủ yếu vào