Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học tập từ thành công của Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là
A. tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng
B. chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
C. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt của nền kinh tế đất nước
D. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước
Đáp án là D
Câu liên hệ
Ngành công nghiệp nào sau đây chưa được Chính phủ Liên Xô chú trọng đầu tư phát triển trong thời kì đầu thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1925 - 1941?
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là gì?
Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước?
Người đề xướng Chính sách kinh tế mới (tháng 3 - 1921) ở nước Nga Xô viết là
Theo Chính sách kinh tế mới, trong nông nghiệp, Nhà nước chủ trương
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu về văn hóa - giáo dục mà Liên Xô đạt được trong những năm 1925 - 1941?
Để khôi phục lại nền kinh tế sau cuộc nội chiến, tháng 3 - 1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định
Năm 1921, Đảng Bônsêvích đã có biện pháp gì để giải quyết khó khăn mà nước Nga Xô viết đang gặp phải?
Một trong những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925 - 1941 là không thực hiện tốt nguyên tắc nào?
Việc nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì?