Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh
A. Phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá cách mạng Đông Dương
B. Quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp cách mạng Đông Dương.
C. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.
D. Thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
Đáp án D
Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta.
+ Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
+ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động.
=> Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
=> Như vậy, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là do thực dân Pháo ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
Ý nào dưới đây không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (5-1949) là mốc mở đầu cho
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Nguyên nhân đầu năm 1946, thực dân Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc bản Hiệp ước Hoa – Pháp là chúng muốn
Biểu hiện nào chứng tỏ Mỹ ngày càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954, chiến thắng nào của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp?
Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là
“Tăng cường hệ thống phòng thủ trên đường số 4, lập hành lang Đông – Tây“, đó là âm mưu của Pháp trong chiến dịch nào
“Gấp rút tập trung quân Âu – Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát trển ngụy quân”. Đó là một trong bốn nội dung của kế hoạch nào?
Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công?
Các thế lực ngoại xâm và nội phản gây khó khăn cho ta sau cách mạng tháng Tám nhằm
Trong các chiến dịch sau, chiến dịch nào đã mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta