Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường là
A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.
B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch
D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Đáp án D
Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự mở đầu cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Hai chiến thắng mở đầu này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
1.chiến thắng Vạn Tường
2.chiến thắng Ba Gia
3.chiến thắng 2 mùa khô
4.chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)
Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?
Cho các sự kiện sau
1. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari
2. Hiệp định Pari được chính thức kí kết
3. “Trận Điện Biên Phủ trên không” suốt 12 ngày đêm
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian:
Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng…”
Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông-xuân 1964-1965 là
Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam?
Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” được tiến hành trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ
Điểm mới trong phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là
Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới" để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong
“Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì
Chủ trương “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào sau đây?
Từ năm 1954 – 1975, Mỹ đã lần lượt tiến hành những chiến lược chiến tranh kiểu mới nào ở Việt Nam?
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” giống với âm mưu trong chiến lược nào sau đây?