Phát biểu nào sau đây không đúng với các loại gió ở Việt Nam?
A. Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ cao áp chí tuyến bán cầu Nam.
B. Gió tây nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ cao áp Bắc Ấn Độ Dưong.
C. Tín phong bán cầu Bắc có nguồn gốc từ cao áp chí tuyển Tây Thái Bình Dương.
D. Gió mùa Đông Bắc thôi vào nước ta có nguôn gôc từ cao áp cực Bắc.
Đáp án D
Giải thích: Phát biểu không đúng với các loại gió ở Việt Nam: Gió mùa Đông Bắc thôi vào nước ta có nguôn gôc từ cao áp cực Bắc.
Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg) là một khối khí nóng ẩm, nhưng khi thổi vào duyên hải miền Trung nước ta lại gây thời tiết khô nóng, vì khối khí này
Nơi nào sau đây chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam (gió Tây hoặc gió Lào)?
Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng vĩ tuyến vắt ngang qua nước ta vào giữa và cuối mùa hạ nằm giữa hai khối khí
Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ ở nước ta nằm giữa hai khối khí
Nơi nào sau đây không có hiện tượng "phơn" khô nóng về mùa hạ ở nước ta?
Nhiệt độ trung bình về mùa hạ chênh lệch không nhiều giữa miền Bắc và miền Nam do ở cả hai miền đều có
Mưa phùn là hiện tượng thời tiết ở miền Bẳc nước ta trong thời gian