“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Huỳnh Thúc Kháng.
D. Lương Văn Can.
“Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của Phan Châu Trinh.
Theo ông:
- Khai dân trí là mở mang nhận thức, tri thức của dân.- Chấn hưng ý chí, chí khí, khí phách của dân.
- Hậu sân sinh: àm cho đời sống của dân được đầy đủ, hùng hậu.
=> Chủ trương này không chỉ có giá trị với Việt Nam ở thời điểm đầu thế kỉ XX, mà còn có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Đáp án cần chọn là: B
Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình ?
Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam?
Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ Lưu Cầu tân thư
Hô hào vận động Đông Du,
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền?”
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Năm xưa đề xướng Duy Tân
Viết Thất điều trần, tố cáo tội vua?”
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
Tháng 5 năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?