Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.
Vì sao trong những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng?
Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
Biến đổi tích cực, quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là:
Tại sao quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương trong giai đoạn 1967-1975 lại đối đầu căng thẳng?
Ý nào sau đây không chứng minh cho nhận định: “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?