Đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp nhất trong mỗi tình huống sau:
Trên đường đi học về, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ:
Mặc em bé, không quan tâm.
An ủi em bé.
An ủi em bé và giúp em bé tìm mẹ.
Nhờ người khác giúp em bé.
An ủi em bé và giúp em bé tìm mẹ.
Khoanh tròn vào ý kiến dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
A. Chủ động hoàn thành các công việc được bố mẹ giao tại gia đình
B. Đã nhận nhiệm vụ được phân công dọn vệ sinh lớp thì cố gắng hoàn thành tới cùng.
C. Chỉ hứa sẽ hoàn thành công việc được giao nhưng không làm
D. Khi chưa hoàn thành bài tập về nhà sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi trước thầy (cô) giáo
E. Tìm cách nghĩ ra các lý do khi công việc chưa hoàn thành
F. Nhận việc nhưng thích thì làm không thích thì bỏ
Đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp nhất trong mỗi tình huống sau:
Thấy 2 em bé đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi, em sẽ:
Không can thiệp.
Khuyên ngăn hai em bé để hai em cùng chơi vui vẻ với nhau
Lấy đồ chơi đưa cho một trong hai em bé.
Trong cuộc sống hoặc trong học tập em gặp những khó khăn gì? Em đã/sẽ làm gì để vượt qua khó khăn đó?
Số thứ tự | Khó khăn | Những biện pháp vượt qua |
---|---|---|
1 | ||
2 | ||
3 |
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây:
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây:
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa lâu đời. | |
B. Công ước quốc tế và quyền trẻ em được liên hiệp quốc soạn thảo và thông qua. | |
C. Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hiệp quốc là việc của người lớn | |
D. Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. | |
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. |