Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt theo hình thức nào sau đây?
A. Phạt cảnh cáo.
B. Cải tạo không giao giữ.
C. Phạt tù.
D. Cả A,B,C.
Chọn đáp án: D
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?
Cơ quan nào sau đây thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?
A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?
Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
Phương án nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào sau đây?
Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép là nội dung quyền nào của công dân?