Nội dung của những câu tục ngữ về con người và xã hội là
A. Thể hiện truyền thống, tôn vinh giá trị con người.
B. Bài học đối nhân xử thế cho con người ở nhiều lĩnh vực.
C. Cả 2 đáp án trên.
Chọn C
I-Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A | B |
(1)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | (a) Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. |
(2)Sự giàu đẹp của Tiếng Việt | (b) Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra bài học về việc học tập, rèn luyện theo tấm gương Bác. |
(3)Đức tính giản dị của Bác Hồ | (c) Tiếng Việt giàu và đẹp. Sự phát triển của nó chứng minh sức sống dồi dào của dân tộc. |
(4)Ý nghĩa văn chương | (d) Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Nét đẹp ấy cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. |
Viết một bài văn ngắn (10 – 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Câu nêu luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên những phương diện nào?
II-Tự luận
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa năm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”?
Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất?
Các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” đều thuộc thể loại nào?