Cách đối xử của Trần Thủ Độ với người xin chức câu đương thể hiện điều gì?
A. Ông là người nghiêm khắc trong công việc.
B. Ông tỏ thái độ bất hợp tác với kẻ xin chức câu đương.
C. Có ý rằng để kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.
Đáp án C
Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu thơ sau, cho biết đó là loại câu gì?
a. Vì nó ốm, nó không đi làm được.
b. Vì ốm, nó không đi làm được.
Bài viết:
Chiều
Gió nhè nhẹ bước qua khu rừng đó. Đàn chim giăng giăng bay về tổ. Một vài con tách đàn dang rộng cánh lượn lờ dường như còn nuối tiếc ánh tà dương. Một con thuyền lẻ loi dương buồm trôi theo dòng sông uốn khúc giữa cánh đồng phía bắc khu rừng. Không gian tĩnh mịch. Bỗng từ đâu đó, một giọng sáo vút lên, du dương, trầm bổng, gửi vào không trung một giai điệu dịu dịu, vương vấn chút sầu tư.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Tìm từ đồng âm trong câu ca dao sau và nói lên ý nghĩa của chúng.
Vì cam cho quýt đèo bòng
Vì em nhan sắc cho lòng anh say.
Xác định quan hệ từ trong câu ghép sau đây và cho biết câu ghép này thuộc loại nào?
Nếu lớp bạn đứng nhất thì chúng tôi cũng vào hàng thứ hai.
Đọc thành tiếng: Thái sư Trần Thủ Độ
(SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 15- 16)
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Khi có tên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, thái độ của Trần Thủ Độ như thế nào?
Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí như thế nào?