IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 961

Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?

A. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.

B. Thất thểu, lò dò, chôm hổm, chập chững, rón rén.

C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.

D. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

1

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,073

Câu 2:

Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?

Bác ơi tim Bác mênh mông thế,

Ôm cả non sông mọi kiếp người!

(Tố Hữu)

Xem đáp án » 18/06/2021 1,887

Câu 3:

Phần I: Trắc nghiệm

Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Thế nào là trường từ vựng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,429

Câu 4:

Phần II: Tự luận

Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,363

Câu 5:

Viết một đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nói về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

Xem đáp án » 18/06/2021 923

Câu 6:

Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( )

Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )

( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )

Xem đáp án » 18/06/2021 730

Câu 7:

Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

(Nam Cao, Lão Hạc)

Xem đáp án » 18/06/2021 665