Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi còn có hạn chế như nào?
A. Chỉ làm thay đổi một phần bộ mặt các nước châu Phi.
B. Chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt các nước châu Phi.
C. Đánh đấu bước ngoặt phát triển mới của châu Phi.
D. Châu Phi vẫn trong tình trạng nghèo đói và lạc hậu.
Đáp án B
Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước châu Phi lần lượt dành độc lập, tuy nhiên thời gian sau đó châu Phi gặp nhiều khó khăn từ tình trạng nội chiến, đói nghèo, lạc hậu,… Mặc dù nhà nước đã có gắng xây dựng đất nước nhưng chưa làm thay đổi được bộ mặt của các nước, đặc biệt là trong tình trạng các nước nội chiến và chiến tranh sau đó kéo dài.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập?
Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỷ XX?
Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Sau thắng lợi của cách mạng Cu-ba (1959), một cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mỹ La-tinh dưới hình thức nào?
Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Sự kiện nào đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
Lĩnh vực nào được coi là trọng tâm trong đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc năm 1978?
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Mỹ La-tinh có điều gì khác biệt so với các nước châu Á, châu Phi?
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là:
Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu?
Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?